Tượng Di Lặc Vác Cành Đào Gỗ Pơ Mu Cao 80

Mã Sản Phẩm
TG-501
Hết hàng
Liên hệ để đặt xưởng sản xuất

Gọi điện: 03957 32017
Hoặc để lại thông tin: Tại Đây

9.300.000 ₫

Theo truyền thuyết Phật Di Lặc được xem là vị Phật thứ 5 trong số các loại Phật thay thế Phật Thích ca Mâu Ni cũng là vị Phật cuối cùng sẽ xuất hiện trên Trái đất vào sau khoảng 30.000 năm nữa. Phật Di Lặc là vị Bồ tát xuất hiện trên Trái Đất đã đạt được cảnh giới giác ngộ hoàn toàn, chứng ngộ thành Phật, giảng dạy Phật Pháp và giáo hóa chúng sinh.
Nói về Phật Di Lặc chắc rằng tất cả chúng ta đều nhớ đến hình tượng của một ông Phật được trình bày với dáng vẻ mập mạp, hiền hòa, tự tại, miệng luôn tươi cười. Phật Di Lặc là “Phật Cười”.

Kích cỡ:
Cao 80 cm | Rộng 60 cm | Sâu 40 cm
Chất Liệu:
Pơ Mu

Theo truyền thuyết Phật Di Lặc được xem là vị Phật thứ 5 trong số các loại Phật thay thế Phật Thích ca Mâu Ni cũng là vị Phật cuối cùng sẽ xuất hiện trên Trái đất vào sau khoảng 30.000 năm nữa. Phật Di Lặc là vị Bồ tát xuất hiện trên Trái Đất đã đạt được cảnh giới giác ngộ hoàn toàn, chứng ngộ thành Phật, giảng dạy Phật Pháp và giáo hóa chúng sinh.
Nói về Phật Di Lặc chắc rằng tất cả chúng ta đều nhớ đến hình tượng của một ông Phật được trình bày với dáng vẻ mập mạp, hiền hòa, tự tại, miệng luôn tươi cười. Phật Di Lặc là “Phật Cười”.

Thêm thông tin
Loại GỗPơ Mu
Chiều Cao80
Chiều Rộng60
Chiều Sâu40
Vị tríPhòng Khách, Cửa Hàng
Viết nhận xét của riêng bạn
Bạn đang đánh giá:Tượng Di Lặc Vác Cành Đào Gỗ Pơ Mu Cao 80
Xếp hạng của bạn

Không có bài viết liên quan

Đặc điểm Gỗ Pơ Mu

Gỗ Pơ Mu là cây thân gỗ lớn có chiều cao trung bình khoảng 25 đến 30m. Cây gỗ có vỏ màu ánh nâu hoặc màu nâu xám, rất dễ bị tróc khi cây còn non. Đối với những cây già hơn, trên vỏ có các vết nứt theo chiều dọc của thân cây, khi ngửi cảm thấy có mùi thơm dịu.

Loài cây Pơ Mu này không chịu được bóng râm, và cần có khí hậu mát mẻ, nhiều mưa. Thường mọc trên các loại đất ẩm trong các khu vực miền núi. Tại Việt Nam, cây Pơ Mu mọc trên các địa hình đất đá vôi hay đất nguồn gốc granit từ độ cao 900 m trở lên. Địa bàn thường hay thấy loài cây này là ở núi rừng phía Bắc hoặc Tây Nguyên có nhiều ở Đắk Lắk hoặc Đắk Nông.

Các tên gọi khác của pơ mu trong tiếng Việt là tô hạp hương, mạy vạc (người thiểu số ở Lào Cai), mạy long lanh (người Thái ở miền Tây Bắc và Thanh Hóa), khơ mu (Hà Tĩnh), hòng he (người Ba Na ở Gia Lai và Kon Tum).

Gỗ Pơ Mu thuộc nhóm nào ?

Gỗ Pơ Mu thuộc nhóm gỗ quý nổi tiếng trên thị trường (trong nước và quốc tế), có vân đẹp, màu sắc óng ánh, bền và có hương thơm nên được xếp vào nhóm 1 trong bảng xếp loại về gỗ.

Những người dân tộc phía Bắc hay người đồng bào Tây Nguyên thường dùng gỗ pơ mu để làm mái nhà hay vách ngăn phòng. Tại Việt Nam, pơ mu được coi là một loại gỗ quý do mùi thơm đặc trưng, vân gỗ đẹp cũng như đặc tính không bị mối mọt phá hoại , vì thế gỗ được sử dụng để chế tác mĩ thuật, các loại đồ gia dụng. Nó là loài nguy cấp tại Việt Nam và đã được đưa vào nhóm gỗ nằm trong Sách đỏ Việt Nam năm 1996.

Về nội thất, gỗ pơ mu thường dùng để tạc tượng và điêu khắc tranh bởi vân gỗ sáng, lên PU đồng màu và mịn màng. Chất gỗ cũng được cho tương đối mềm nên rất thích hợp đục các loại tượng như di lạc, quan công, bộ tam đa…Ngoài ra nhờ mùi thơm của gỗ nên việc trưng các bức điêu khắc từ loại gỗ này rất được ưa chuộng

Ngoài điêu khắc tượng thì Pơ Mu còn dùng để sản xuất và đóng các loại nội thất gỗ khác như các loại bàn ghế,tủ đồ, giường ngủ, …Một số người cho rằng loại gỗ có khả năng chống côn trùng thì rất độc nhưng thực tế đây là 1 loại cây lành tính có thể dùng đóng các đồ nội thất trong nhà.